“Bản tính khó dời”…. Ý MD muốn nói 1 “tật xấu”, phải không?
Nên nói hay không nói? Lúc nào nên và lúc nào không nên?
Khoa tâm lý và “Thuật Làm Người” cho thấy là “tật xấu” KHÓ MÀ BỎ ĐƯỢC; do đó “không nên” nói, vì càng nói thì “NÓ” càng được tô đậm thêm mà thôi!
Nhưng “tật xấu” CÓ THỂ BỊ/ĐƯỢC THAY THẾ bằng 1 “thói quen tốt” trái ngược với “NÓ”, do đó là “nên nói” về thói quen mà ta thích, nói nhẹ nhàng nhưng đều đặn để đối tượng quen dần. Từ quen đến thích, rồi từ thích tới “ghiền”. Khi đã ghiền “thói quen tốt” thì “tật xấu” tự nhiên sẽ biến mất.
Tỷ như MD có người quen, cộng sự viên không mấy vị tha; họ không những không đóng góp vào các viện từ thiện của VTNA mà còn nói ra nói vào nữa. Cách tốt nhất để biến họ từ vị kỷ ra vị tha là thỉnh thoảng rủ họi đi chơi với VTNA trong các công tác từ thiện [không cần đóng góp phần quà, chỉ lo phần chi phí di chuyển; nếu có]. Chắc chắn rằng họ sẽ xúc động trước nỗi vui của những người kém may mắn; sau nhiều lần họ sẽ bị lây “vi rút” vị tha thôi.
Nên nói hay không nói? Lúc nào nên và lúc nào không nên? Tùy “việc”, tùy lúc. Chúc MD luôn vui khỏe.
Thực tế cho thấy: Càng im lặng thì tình thế càng xấu đi, vì "đối tượng" cứ "được nước làm tới". Nhưng khi lên tiếng mà không đủ kiên quyết, không đủ dứt khoát, thì hậu quả là "virút" bị lờn thuốc, dẫn đến "kháng thuốc". Chuyện này MDB đã trải qua nhiều lắm rồi mà, và hình như cuối cùng cũng từng thành công "tiêm ngừa"?
Có thể và không thể!
Trả lờiXóaKhông thể im...mà nghĩ lại cũng có thể im lắm chứ
Trả lờiXóaNoi ra roi ng do co " thay doi " ko doi khi minh con bi tieng xau nua ? Thoi cu Im Lang la cach tot nhat
Trả lờiXóaNếu không thể "dời" ...thì im lặng là cách tốt nhất
Trả lờiXóaIm lang la "vang" em..
Trả lờiXóaim lặng rồi thì có lúc cũng phải thì thầm chứ ! hichci
Trả lờiXóaYes. I did and i'm doing now but not forever!
Trả lờiXóaIm lặng là vàng phải hông? hehe
Trả lờiXóaLúc cần thì vẫn bán vàng được mà!
Trả lờiXóaTuỳ trường hợp mà im lặng....Thôi thì làm theo đi...coi thử ai thắng...hehehehe
Trả lờiXóa“Bản tính khó dời”…. Ý MD muốn nói 1 “tật xấu”, phải không?
Trả lờiXóaNên nói hay không nói? Lúc nào nên và lúc nào không nên?
Khoa tâm lý và “Thuật Làm Người” cho thấy là “tật xấu” KHÓ MÀ BỎ ĐƯỢC; do đó “không nên” nói, vì càng nói thì “NÓ” càng được tô đậm thêm mà thôi!
Nhưng “tật xấu” CÓ THỂ BỊ/ĐƯỢC THAY THẾ bằng 1 “thói quen tốt” trái ngược với “NÓ”, do đó là “nên nói” về thói quen mà ta thích, nói nhẹ nhàng nhưng đều đặn để đối tượng quen dần. Từ quen đến thích, rồi từ thích tới “ghiền”. Khi đã ghiền “thói quen tốt” thì “tật xấu” tự nhiên sẽ biến mất.
Tỷ như MD có người quen, cộng sự viên không mấy vị tha; họ không những không đóng góp vào các viện từ thiện của VTNA mà còn nói ra nói vào nữa. Cách tốt nhất để biến họ từ vị kỷ ra vị tha là thỉnh thoảng rủ họi đi chơi với VTNA trong các công tác từ thiện [không cần đóng góp phần quà, chỉ lo phần chi phí di chuyển; nếu có]. Chắc chắn rằng họ sẽ xúc động trước nỗi vui của những người kém may mắn; sau nhiều lần họ sẽ bị lây “vi rút” vị tha thôi.
Nên nói hay không nói? Lúc nào nên và lúc nào không nên?
Tùy “việc”, tùy lúc.
Chúc MD luôn vui khỏe.
hihih...chuyện gì vậy MD ơi?... BĐ đây nè (-:
Trả lờiXóaThực tế cho thấy: Càng im lặng thì tình thế càng xấu đi, vì "đối tượng" cứ "được nước làm tới". Nhưng khi lên tiếng mà không đủ kiên quyết, không đủ dứt khoát, thì hậu quả là "virút" bị lờn thuốc, dẫn đến "kháng thuốc".
Trả lờiXóaChuyện này MDB đã trải qua nhiều lắm rồi mà, và hình như cuối cùng cũng từng thành công "tiêm ngừa"?
im lặng đúc lúc và nói ra đúng chỗ thì tốt hơn Diên à. :)
Trả lờiXóaXin thưa với Cô Mỹ Diên... im lặng hông phải là cách tốt nhất. Chấm hết...
Trả lờiXóaVậy nói ra có dời được bản tính không Hương? Hỏi vậy thôi chứ chị chưa hiểu ất giáp gì hết.
Trả lờiXóatùy, có lúc cần im, có lúc cũng cần fải hét, hihi
Trả lờiXóa